Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

Bộ 3 nét (tiếp theo và hết 3 nét)

Đáp án
phương, cân (3n) tạp
  thổ, khư, lực         kiếp
băng, khư, khẩu  
nhân, chủy           hóa
khẩu, tiết              khấu

Bộ 3 nét (tiếp theo và hết)



Trước khi làm bài tập, các bạn xem kỹ lại cách kết cấu chữ:


Bài tập:
bát, khư 
can, đao
cung, cổn
cung cổn
cung, khư
cung, (đao, khẩu)
sách, ( thổ, thốn)
nghiễm, ( nhân, thốn)
dẫn, xuyên     
mộc, mộc, sam
dặc, công         

Thứ Tư, 14 tháng 8, 2013

Bộ 3 nét 3-2

Đáp án bộ 3 nét tuần trước

Bộ 3 nét tiếp theo:

Bài tập
phương, cân (3n)
th, khư, lực
băng, khư, khẩu
nhân, chủy
khẩu, tiết



Thứ Tư, 7 tháng 8, 2013

Bộ 3 nét (3-1)

Bộ 3 nét


T 1 ĐẾN 3 NÉT

Lưu ý cách làm những bài tập loại 1, những ký hiệu biểu thị sự kết cấu của chữ như ,,,,... nói cách kết cấu của từng chữ. Dấu phẩy (,) để cho biết mỗi bộ thuộc một phần. Thí dụ :
1- bát, khư. Tức kết cấu trên-dưới, phần trên là bộ Bát , phần dưới là bộ khư . Khi nối kết lại sẽ ra chữ Công, thuộc bộ Bát
2-  đầu, nhân-nhân, thập. Tức là cách kết cấu trên-giữa-dưới. Trên là bộ Đầu , giữa có hai bộ, hai bộ này có kết cấu đứng cạnh nhau 人人như kí hiệu , dưới là bộ Thập . Khi nối kết lại sẽ ra chữ Tốt .Thuộc bộ Thập
Lưu ý thêm là những chữ trong phần bài tập này đều thuộc bộ, cốt là để ôn tập những bộ đã học. Trong các bộ sẽ có một bộ là bộ thủ chính của chữ đó. Làm sao biết đâu là bộ thủ của chữ đó? Có thể đọc thêm phần CÁCH NHẬN DIỆN BỘ, phụ lục phía sau. Xin tóm tắt :
Khi trong một chữ gồm nhiều bộ thủ, như những chữ sau: 叨, 匝, 交
Thì thường có những thứ tự ưu tiên:
- Trên trước dưới sau
gồm bộ Đầu, bộ Khẩu và bộ Tử, bộ thủ là bộ Đầu
- Trái trước phải sau
gồm bộ Khẩu và bộ Đao , vậy bộ thủ là bộ Khẩu
gồm bộ Nhânvà bộ Thập, bộ thủ là bộ Nhân
- Ngoài trước trong sau
gồm bộ Cân và bộ Hệ , bộ thủ là bộ Hệ
gồm bộ Vivà bộ Tử , bộ thủ là bộ Vi
Ngoài ra vẫn có những ngoại lệ, có lẽ do ý nghĩa mà sắp vào bộ như: Phân: chia cắt (b ), công: việc (b)
Tuy nhiên vẫn có những trường hợp khó minh định được bộ gì, nên thường tự điển hay bổ sung những bảng tra chữ khó để giúp người đọc khả dĩ tra cứu được.
Thí dụ vừa nêu trên thì chữ thuộc dạng ngoại lệ, tức bộ thủ nằm phía dưới. Nên thông thường nếu tra Bộ trên không có thì tra tiếp Bộ phía dưới.

BÀI TẬP 1
Tập nhận diện và viết các chữ sau, cho biết chữ này thuộc bộ gì rồi tập tra âm và nghĩa của chữ đó: